Những câu hỏi liên quan
Lê
Xem chi tiết
I
21 tháng 12 2020 lúc 2:26

mk nghĩ là B :))))

Bình luận (0)
NguyễnLêAnhThư
21 tháng 12 2020 lúc 7:10

chọn B

 

Bình luận (0)
Minh Trần Kim
21 tháng 12 2020 lúc 13:03

Câu B

Bình luận (0)
Khanh Le
Xem chi tiết
Phạm Hoàng An
7 tháng 5 2021 lúc 20:38

c nha bn

 

Bình luận (1)
Mun Tân Yên
7 tháng 5 2021 lúc 20:38

C

Bình luận (0)

C bn ơi 

học tốt nhé

 

Bình luận (0)
vỹ phạm
Xem chi tiết
nhung olv
17 tháng 10 2021 lúc 10:13

Khí hậu thời tiết và vị trí địa lí 

Bình luận (0)
le uyen
17 tháng 10 2021 lúc 10:17

Mật độ dân số cao : điều khiện sinh sống ; đi lại thuận lợi như các vùng đồng bằng; khí hậu ấm áp ; các đô thị

Mật độ dân số thấp : vùng núi ;vùng sâu ; vùng xa ; hải đảo đi lại khó khăn ; vùng có khí hậu khắc nghiệt như hoang mạc và 2 vùng cực

Bình luận (0)
phạm lê quỳnh anh
17 tháng 10 2021 lúc 10:22

Mật độ dân số cao : điều khiện sinh sống ; đi lại thuận lợi như các vùng đồng bằng; khí hậu ấm áp ; các đô thị

Mật độ dân số thấp : vùng núi ;vùng sâu ; vùng xa ; hải đảo đi lại khó khăn ; vùng có khí hậu khắc nghiệt như hoang mạc và 2 vùng cực

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Hạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
20 tháng 9 2016 lúc 14:34

Dân cư trên thế giới chủ yếu sống ở Đông Bắc Hoa Kì, Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Âu, Trung Âu, Tây Phi, Trung đông vì ở đây có điều kiện tự nhiên thuận lợi, khí hậu tốt, nhiều mưa còn ở những nơi sâu trong đất liền thì có khí hậu quá lạnh hoặc quá nóng, khó tìm nguồn nước, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, ít mưa vì vậy cư dân thường tập trung đông ở những nơi ven biển. Từ đó có sự phân bố dân cư không đồng đều.

Bình luận (0)
Khánh Linh
30 tháng 11 2016 lúc 21:09

Phân bố dân cư không đồng đều do 2 nguyên nhân chủ yếu:
- Các nhân tố tự nhiên : Khí hậu đất, nước, địa hình, khoáng sản.
- Các nhân tố kinh tế - xã hội: Trình độ phát triển sản xuất, tính chất của nền kinh tế, lịch sử khai thác lãnh thổ và sự chuyển cư.

Bình luận (0)
duyên
21 tháng 12 2016 lúc 9:02

Dân cư phân bố không đều do hai yếu tố chính :
-Nhân tố tự nhiên :
+dân cư thường tập trung đông ở ven biển và các lưu vực sông lớn thuận lợi cho giao lưu kinh tế ,các vùng đồng bằng rộng lớn , những nơi có nguồn đất đai màu mở thuận lợi cho trồng cây công nghiệp ,cây lương thực ,...
+nơi có khí hậu ấm áp , mát mẻ ,ôn hòa thuận lợi cho sinh sống.
+có nguồn nước dồi dào thuận lợi cho việc tiêu tưới ,nước sinh hoạt hằng ngày .
+ngoài ra nơi đó cần có nguồn khoáng sản dồi dào thuận lợi phát triển kinh tế.
-Nhân tố kinh tế - xã hội:
+trình độ phát triển của lực lượng sản xuất .
+tính chất nền kinh tế.
+lịch sử khai thác lãnh thổ ảnh hưởng ít nhiều đến sự phân bố dân cư,từ Nam sang Tây vì có khí hậu ấm áp hơn xuất hiện các nền công nghiệp mới.
+chuyển cư.
=> tuy nhiên hiện nay ,nhân tố kinh tế xã hội đóng vai trò lớn hơn trong sự phân bố dân cư.

Bình luận (0)
Lê Yến Nhi
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
11 tháng 3 2022 lúc 9:46

tách nhỏ ra

Bình luận (1)
Vũ Quang Huy
11 tháng 3 2022 lúc 9:47

dài thế

Bình luận (0)
NGUYỄN♥️LINH.._.
11 tháng 3 2022 lúc 9:49

Quá dài

Bình luận (0)
Di Di
Xem chi tiết
zero
19 tháng 5 2022 lúc 20:38

refer

Dân cư phân bố không đều do hai yếu tố chính:
Nhân tố tự nhiên:
+ Dân cư thường tập trung đông ở ven biển và các lưu vực sông lớn thuận lợi cho giao lưu kinh tế, các vùng đồng bằng rộng lớn, những nơi có nguồn đất đai màu mở thuận lợi cho trồng cây công nghiệp, cây lương thực,...
+ Nơi có khí hậu ấm áp, mát mẻ, ôn hòa thuận lợi cho sinh sống.
+ Có nguồn nước dồi dào thuận lợi cho việc tiêu tưới, nước sinh hoạt hằng ngày.
+ Ngoài ra nơi đó cần có nguồn khoáng sản dồi dào thuận lợi phát triển kinh tế.
Nhân tố kinh tế - xã hội:
+ Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
+ Tính chất nền kinh tế.
+ Lịch sử khai thác lãnh thổ ảnh hưởng ít nhiều đến sự phân bố dân cư,từ Nam sang Tây vì có khí hậu ấm áp hơn xuất hiện các nền công nghiệp mới.
+ Chuyển cư.
=> Tuy nhiên hiện nay, nhân tố kinh tế xã hội đóng vai trò lớn hơn trong sự phân bố dân cư.

Bình luận (3)
Lysr
19 tháng 5 2022 lúc 20:38

Ở đâu bạn ?

Bình luận (2)
Pham Anhv
19 tháng 5 2022 lúc 20:38

tham khảo

Dân cư phân bố không đều do hai yếu tố chính: - Nhân tố tự nhiên: + Dân cư thường tập trung đông ở ven biển và các lưu vực sông lớn thuận lợi cho giao lưu kinh tế, các vùng đồng bằng rộng lớn, những nơi có nguồn đất đai màu mở thuận lợi cho trồng cây công nghiệp, cây lương thực,... + Nơi có khí hậu ấm áp, mát mẻ, ôn hòa thuận lợi cho sinh sống. + Có nguồn nước dồi dào thuận lợi cho việc tiêu tưới, nước sinh hoạt hằng ngày. + Ngoài ra nơi đó cần có nguồn khoáng sản dồi dào thuận lợi phát triển kinh tế. - Nhân tố kinh tế - xã hội: + Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. + Tính chất nền kinh tế. + Lịch sử khai thác lãnh thổ ảnh hưởng ít nhiều đến sự phân bố dân cư,từ Nam sang Tây vì có khí hậu ấm áp hơn xuất hiện các nền công nghiệp mới. + Chuyển cư. => Tuy nhiên hiện nay, nhân tố kinh tế xã hội đóng vai trò lớn hơn trong sự phân bố dân cư.

Bình luận (2)
Nguyễn Trí Thành
Xem chi tiết
Tòi >33
22 tháng 3 2022 lúc 12:43

bn có thể tách ra đc ko ;-;;;

Bình luận (3)
Hải Vân
22 tháng 3 2022 lúc 12:44

tách re, dài dòng qué

Bình luận (0)
Lê Michael
22 tháng 3 2022 lúc 12:45

Câu 16. Đặc điểm phân bố dân cư ở Bắc Mĩ là:

A. Rất đều. B. Đều. C. Không đều. D. Rất không đều.

Câu 17. Nguyên nhân làm cho khu vực Bắc Mỹ có nhiều sự phân hóa khí hậu là do:

A. Địa hình. B. Vĩ độ. C. Hướng gió. D. Thảm thực vật.

Câu 18. Tại sao ở địa hình đồng bằng khu vực Bắc Mỹ lại có khí hậu ôn đới?

A. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối  khí phương nam.

B. Nằm ở gần cực và cận cực, nhận bức xạ trong năm ít.

C. Chịu ảnh hưởng của các dòng biển lạnh chảy ven bờ.

D. Địa hình lòng máng khổng lồ.

Câu 19. Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:

A. Alaxca và Bắc Canada. B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.

C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô. D. Mê-hi-cô và Alaxca.

Câu 20. Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình nào sau đây?

A. Di dân. B. Chiến tranh. C. Công nghiệp hóa. D. Tác động thiên tai.

Câu 21. Mê-hi-cô là nước tiến hành công nghiệp hóa:

A. Rất muộn. B. Muộn. C. Sớm. D. Rất sớm.

Câu 22. Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do:

A. Sự phát triển kinh tế. B. Sự phân hóa về tự nhiên.

C. Chính sách dân số. D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.

Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không phải nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?

A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi. B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.

C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn. D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

Câu 24. Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp:

A. Rộng lớn. B. Ôn đới. C. Hàng hóa. D. Công nghiệp.

Câu 25. Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế nào sau đây?

A. Giá thành cao. B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.

C. Ô nhiễm môi trường. D. Nền nông nghiệp tiến tiến

Câu 26. Nước nào sau đây có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất ở khu vực Bắc Mỹ?

A. Ca-na-đa. B. Hoa kì. C. Mê-hi-cô. D. Ba nước như nhau.

Câu 27. Trên các sơn nguyên của Mê-hi-cô, ngoài chăn nuôi gia súc lớn, người ta thường trồng:

A. Ngô và các cây công nghiệp nhiệt đới.        B. Lúa gạo và các cây công nghiệp cận nhiệt đới.

C. Cây hoa màu và các cây công nghiệp nhiệt đới.   D. Cây hoa màu và cây công nghiệt ôn đới.

Câu 28. Sản xuất nông nghiệp vùng Bắc Mĩ được tổ chức tiến tiến, không biểu hiện ở:

A. Quy mô diện tích lớn. B. Sản lượng nông sản cao.

C. Chất lượng nông sản tốt. D. Sử dụng nhiều lao động có trình độ.

Câu 29. Chăn nuôi gia súc lấy thịt tập trung ở khu vực nào của khu vực Bắc Mỹ?

A. Đồng bằng Bắc Mĩ.                                     B. Phía nam Ca-na-đa và phía bắc Hoa Kì.

C. Ven vịnh Mê-hi-cô                                      D. Vùng núi và cao nguyên phía tây Hoa Kì.

Câu 30. Quốc gia có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất năm 2000 ở Bắc Mỹ là:

A. Ca-na-đa. B. Hoa Kì. C. Mê-hi-cô. D. Ngang nhau.

Bình luận (2)
cấn thị thu hiền
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
12 tháng 12 2016 lúc 19:31

Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình.
- Dãy núi Hi-ma-lay-a đồ sộ kéo dài, ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào, mưa trút hết ở sườn nam, lượng mưa trung bình 2000 - 3000mm/năm. Trong khi phía bên kia, trên sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới lOOmm/năm.
- Miền đồng bằng Ấn - Hằng nằm giữa khu vực núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đê-can, như một hành lang hứng gió tây nam từ biển thổi vào qua đồng bằng châu thổ sông Hằng, gặp núi gió chuyển theo hướng tây bắc, mưa tiếp tục đổ xuống vùng đồng bằng ven chân núi, nhưng lượng mưa ngày càng kém đi. Chính vì vậy, ở Se-ra-pun-di có lượng mưa rất cao (11OOO mm/năm), trong khi đó lượng mưa (ở Mun-tan chỉ có 183mm/năm.
- Dãy núi Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên vùng ven biển phía tây của bán đảo Ấn Độ có lượng mưa lớn hơn nhiều so với sơn nguyên Đê-can.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
12 tháng 12 2016 lúc 19:32

Nguyên nhân chủ yếu do ảnh hưởng của địa hình.
- Dãy núi Hi-ma-lay-a đồ sộ kéo dài, ngăn cản gió mùa tây nam từ biển thổi vào, mưa trút hết ở sườn nam, lượng mưa trung bình 2000 - 3000mm/năm. Trong khi phía bên kia, trên sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới lOOmm/năm.
- Miền đồng bằng Ấn - Hằng nằm giữa khu vực núi Hi-ma-lay-a và sơn nguyên Đê-can, như một hành lang hứng gió tây nam từ biển thổi vào qua đồng bằng châu thổ sông Hằng, gặp núi gió chuyển theo hướng tây bắc, mưa tiếp tục đổ xuống vùng đồng bằng ven chân núi, nhưng lượng mưa ngày càng kém đi. Chính vì vậy, ở Se-ra-pun-di có lượng mưa rất cao (11OOO mm/năm), trong khi đó lượng mưa (ở Mun-tan chỉ có 183mm/năm.
- Dãy núi Gát Tây chắn gió mùa Tây Nam nên vùng ven biển phía tây của bán đảo Ấn Độ có lượng mưa lớn hơn nhiều so với sơn nguyên Đê-can.

 

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
12 tháng 12 2016 lúc 23:00

Lượng mưa ở khu vực Nam Á phân bố rất không đều:
- Các vùng phía Nam của dãy Hi ma lay a, bờ Đông của dãy Gát Đông, bờ tây của dãy Gát Tây: do độ cao và hướng của các dãy núi tạo nên những sườn đón gió Tây Nam và Đông Nam nên các vùng này có lượng mưa rất lớn, đặc biệt là vùng Đông Bắc, lượng mưa lên tới 11000 mm/ năm
-Vào sâu trong sơn nguyên Đê Can lượng mưa giảm dần do độ cao của địa hình và do các dãy núi Gát Đông, Gát Tây ngăn ảnh hưởng của đại dương
-Phía tây Bắc của khu vực không chịu ảnh hưởng của gió mùa, lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu nên khí hậu rất nóng và khô, lượng mưa có nơi < 200 mm /năm hình thành hoang mạc Tha.
Như vậy, sự phân bố lượng mưa không đều ở Nam Á về cơ bản là do độ cao địa hình và hướng của các dãy núi, ngoài ra phía Tây Bắc còn do ảnh hưởng của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu

Bình luận (0)
Bảoo Mii
Xem chi tiết
Thuy Bui
15 tháng 11 2021 lúc 8:03

tham khảo

 

Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.

+ Bắc Á: nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.

+ Đông Á, Đông Nam Á: sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.

+ Tây Nam Á và Trung Á: do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.

Bình luận (0)
Chanh Xanh
15 tháng 11 2021 lúc 8:03

Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.

+ Bắc Á: nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.

+ Đông Á, Đông Nam Á: sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.

+ Tây Nam Á và Trung Á: do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.

Bình luận (0)
Họ Và Tên
Xem chi tiết
Nguyen Duc Chiên
12 tháng 1 2022 lúc 22:07

1.D

Bình luận (0)